Biểu thuế nhập khẩu rượu vang là vấn đề được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm khi kinh doanh ngành công nghiệp rượu vang và rượu mạnh. Bài viết dưới đây của iHOADON sẽ hướng dẫn bạn cách tính thuế rượu vang nhập khẩu mới nhất.
Biểu thuế nhập khẩu rượu vang là vấn đề được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm khi kinh doanh ngành công nghiệp rượu vang và rượu mạnh. Bài viết dưới đây của iHOADON sẽ hướng dẫn bạn cách tính thuế rượu vang nhập khẩu mới nhất.
Trên đây là toàn bộ thông tin về khái niệm rượu vang cũng như quá trình sản xuất rượu vang do WINECELLAR.vn chọn lọc và tổng hợp. Hãy cùng theo dõi các bài chia sẻ tiếp theo của chúng tôi để cập nhật các kiến thức bổ ích về loại đồ uống đặc biệt này, từ đó trở thành một người yêu vang thông thái nhé!
Để nhập khẩu rượu vang, Quý doanh nghiệp cần quan tâm tới các loại thuế nhập khẩu rượu vang như: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng (VAT). Để phân định được rõ các loại thuế đối với từng loại sản phẩm rượu vang, Quý doanh nghiệp cần biết tới Mã HS của rượu vang. HS code là mã số phân loại được tổ chức Hải Quan thế giới phát hành. Đối với mỗi HS code rượu vang lại có thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng khác nhau. Với thuế giá trị gia tăng cho các loại rượu vang nhập khẩu là 10%, thuế nhập khẩu thông thường: 75%. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu vang dưới 20 độ : 35%; rượu vang trên 20 độ: 65%. Vậy cách tính các thuế nhập khẩu rượu vang như thế nào? Mã HS rượu vang bao gồm những mã nào? Quý doanh nghiệp hãy cùng Logistics Solution đi chi tiết theo bài viết dưới đây
Rượu vang thuộc chương 22 nhóm 04
Các loại thuế phải nộp khi làm thủ tục nhập khẩu rượu vang vào Việt Nam:
Dưới đây là bảng Thuế nhập khẩu rượu vang vào Việt Nam:
Áp dụng Biểu thuế ban hành tại Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 70/2014/QH13 ngày 26/11/2016 có thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt tuỳ theo nồng độ, cụ thể:
CHI TIẾT HS CODE VÀ THUẾ NHẬP KHẨU MÃ HS 22042111 – RƯỢU VANG – CÓ NỒNG ĐỘ CỒN KHÔNG QUÁ 15% TÍNH THEO THỂ TÍCH
Tiền thuế nhập khẩu phải nộp = Giá trị hàng x thuế suất nhập khẩu
Đối với hàng rượu vang nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng vào Việt Nam là : 10%
Tiền thuế VAT = (Giá trị lô hàng + thuế nhập khẩu) *10%
Thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ được tính theo giá tính thuế của hàng hóa chịu thuế và thuế suất với công thức số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
Tiền thuế tiêu thụ đặc biệt = giá trị tính thuế của hàng hóa chịu thuế x thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hóa đó tại thời điểm tính thuế.
Trên đây là các loại thuế nhập khẩu rượu vang Quý doanh nghiệp cần quan tâm khi muốn nhập khẩu rượu vang về tiêu thụ tại thị trường Việt Nam. Với mỗi một thị trường nhập khẩu rượu vang lại có những Hiệp định thương mại tự do với Việt Nam nhằm tạo thuận lợi trong thuế nhập khẩu ưu đãi. Cần tư vấn chi tiết thủ tục nhập khẩu rượu vang từ các nước trên thế giới, Quý doanh nghiệp đừng ngại ngần liên hệ với Logistics Solution
2204 – Rượu vang làm từ nho tươi, kể cả rượu vang cao độ; hèm nho trừ loại thuộc nhóm 20.09.
Rượu vang khác; hèm nho đã pha cồn để ngăn ngừa hoặc cản sự lên men:
– Loại trong đồ đựng không quá 2 lít:
– Có nồng độ cồn không quá 15% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn trên 23% tính theo thể tích
Hèm nho đã pha cồn để ngăn ngừa hoặc cản sự lên men:
– Có nồng độ cồn không quá 15% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn trên 15% tính theo thể tích
– Loại trong đồ đựng trên 2 lít nhưng không vượt quá 10 lít:
– Có nồng độ cồn không quá 15% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn trên 15% nhưng không quá 23% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn trên 23% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn không quá 15% tính theo thể tích
Hèm nho đã pha cồn để ngăn ngừa hoặc cản sự lên men:
– Có nồng độ cồn không quá 15% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn trên 15% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn không quá 15% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn trên 15% nhưng không quá 23% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn trên 23% tính theo thế tích
Hèm nho đã pha cồn để ngăn ngừa hoặc cản sự lên men
– Có nồng độ cồn không quá 15% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn trên 15% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn không quá 15% tính theo thể tích
– Có nồng độ cồn trên 15% tính theo thể tích
Để sản xuất nên một chai rượu vang hoàn chỉnh, các sản xuất phải bắt đầu từ công đoạn thu hoạch nho, ép nho, lên men nho, ủ thùng cho đến cuối cùng là dán nhãn và đóng chai để bán ra thị trường. Bỏ qua công đoạn thu hái và ép nho, hãy bắt đầu với việc lên men nho làm rượu.
Lên men là chìa khóa để sản xuất rượu vang. Dưới tác động của nấm men, nhiều loại đường có khả năng chuyển hóa thành rượu và carbon dioxide. Theo đó, nước ép táo có thể trở thành rượu táo, ngũ cốc có thể trở thành bia, nước ép nho chuyển thành rượu vang. Sự chuyển hóa này đến từ nấm men (tự nhiên hoặc nhân tạo) tự phát sinh hoặc được thêm vào trong quá trình sản xuất rượu vang.
Theo đó, khi nho chín, độ chua trong nho sẽ giảm, hàm lượng đường trong nho lại tăng, tạo điều kiện để đường lên men thành rượu và tạo ra những loại rượu có nồng độ cao. Trong trường hợp quá trình lên men bị ngừng sớm khiến một số đường nhất định bị giữ lại trong rượu, rượu vang sẽ có vị ngọt hơn bình thường.
Rượu vang từ lâu đã trở thành món đồ uống không thể thiếu trên mỗi bàn tiệc, trong mỗi dịp đặc biệt hay thậm chí là bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Tuy vậy, rượu vang là gì, quy trình sản xuất thức uống này ra sao thì không phải ai cũng hiểu đầy đủ và chính xác. Cùng WINECELLAR.vn tìm hiểu thông tin thú vị này thông qua bài viết dưới đây.
Có rất nhiều định nghĩa trả lời cho câu hỏi Rượu vang là gì?, tuy nhiên hãy cùng WINECELLAR.vn xem xét những định nghĩa đơn giản và dễ hiểu nhất. Theo Liên minh Châu u, rượu vang là loại đồ uống có cồn, hình thành từ quá trình lên men nho làm rượu vang. Quá trình lên men này diễn ra theo truyền thống sản xuất rượu vang của từng vùng rượu vang cụ thể. Theo chuyên gia phê bình rượu vang thế giới Jancis Robinson, rượu vang đơn giản là loại đồ uống ngon nhất, phức tạp nhất và cũng kích thích nhất trên thế giới. Rượu vang khiến tinh thần phấn chấn, và là một gợi ý hoàn hảo để kết hợp, gia tăng hương vị cho các món ăn.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2016
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017
Câu trả lời là Có. Cụ thể ác vùng khí hậu nóng có xu hướng tạo nên những trái nho có hàm lượng axit thấp hơn và hàm lượng đường cao hơn, từ đó tạo ra hương vị rượu vang mạnh mẽ hơn rượu vang đến từ những vùng khí hậu mát mẻ.
Sau khi quá trình lên men hoàn tất, rượu vang sẽ được ủ trong chai hoặc trong các thùng gỗ sồi trong một khoảng thời gian nhất định trước khi được dán nhãn, đóng chai và tung ra thị trường. Một thông tin khá thú vị về thùng gỗ sồi, đó là thùng càng mới, kích thước thùng càng nhỏ, rượu sẽ càng đậm đà hương gỗ sồi. Ngày nay, các thùng thép không gỉ, thùng inox đang dần được sử dụng phổ biến hơn, thay thế dần thùng gỗ sồi, do người tiêu dùng có xu hướng sử dụng các loại rượu vang có ít hương gồ sồi hơn.