Luật Giáo Dục Mới Nhất Là Năm Nào

Luật Giáo Dục Mới Nhất Là Năm Nào

Tại Điều 5 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 có nêu rõ nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động như sau:

Tại Điều 5 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 có nêu rõ nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động như sau:

Tổng hợp những văn bản hướng dẫn Luật an toàn vệ sinh lao động mới nhất năm 2024?

Dưới đây là tổng hợp những văn bản hướng dẫn Luật an toàn vệ sinh lao động mới nhất năm 2024:

(1) Thông tư 19/2023/TT-BLĐTBXH bổ sung Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(2) Thông tư 09/2023/TT-BYT sửa đổi Thông tư 14/2013/TT-BYT hướng dẫn khám sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

(3) Thông tư 18/2022/TT-BYT sửa đổi Thông tư 56/2017/TT-BYT hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

(4) Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(5) Thông tư 25/2022/TT-BLĐTBXH quy định về chế độ trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(6) Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động về chế độ đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(7) Thông tư 29/2021/TT-BLĐTBXH quy định về tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(8) Thông tư 29/2021/TT-BYT hướng dẫn hoạt động đào tạo chuyên môn về y tế lao động do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

(9) Thông tư 134/2021/TT-BQP về 03 quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động trong Bộ Quốc phòng

(10) Thông tư 13/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(11) Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH về Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(12) Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH về Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(13) Nghị định 88/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc

(14) Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

(15) Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH về Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(16) Nghị định 143/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam

(17) Nghị định 140/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

(18) Thông tư 56/2017/TT-BYT về hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

(19) Công văn 2533/LĐTBXH-ATLĐ năm 2016 hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Luật an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(20) Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

(21) Thông tư 20/2016/TT-BLĐTBXH về Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong Quân đội do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(22) Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH Quy định nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

(23) Nghị định 39/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động

(24) Nghị định 44/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động

Lựa chọn học tập trong ngành giáo dục tại Úc

Chính phủ Úc đã xác định giáo dục và đào tạo là một trong năm ngành phát triển hàng đầu của Úc (Department of Jobs and Small Business, 2018)

Các khóa học của VET cung cấp cho bạn một cách tiếp cận thực tế để học tập. Một khóa học VET phổ biến trong lĩnh vực này là Văn bằng Giáo dục Mầm non cung cấp cho bạn kinh nghiệm làm việc trong việc tạo ra môi trường lành mạnh và an toàn cho trẻ em học tập.

Cử nhân Giáo dục (hoặc Cử nhân Giảng dạy) là bằng cấp chuyên nghiệp 4 năm. Bằng cấp Cử nhân đủ điều kiện để bạn dạy trong các trường học của Úc, bao gồm các lớp học mầm non, tiểu học và trung học.

Là một bằng cấp chuyên nghiệp, mỗi khóa học cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn quy định.

| >>> Đọc thêm về bài viết cực đầy đủ sau: Du học Úc 2024: 16+ điều quan trọng cần nắm!

Để trở thành một giáo viên được công nhận, bạn cần hoàn thành các vị trí giảng dạy được giám sát trong môi trường học đường trong quá trình học.

Các chương trình đào tạo giáo dục tốt nhất thu hút sinh viên và có tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao. Đối với các trường đại học tốt nhất, gần 90% sinh viên được tuyển dụng hoặc học thêm ngay sau khi tốt nghiệp.

Để xin VISA du học Úc thành công đòi hỏi rất nhiều sự nỗ lực và kiến thức ở khâu chuẩn bị. Khi hoàn thành được tốt phần chuẩn bị hồ sơ, xem như bạn đã chiếm được 70-80%, phần nhỏ còn lại sẽ phụ thuộc vào kết quả phỏng vấn của bạn. Tuy nhiên, chuẩn bị như thế nào mới là quan trọng để đạt được con số đó? Tham dự hội thảo  giúp bạn nâng cấp hồ sơ logic và đạt được VISA du học hiệu quả nhất!

Nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực này cung cấp cho bạn các kỹ năng để trở thành một nhà lãnh đạo thành công trong lĩnh vực giáo dục.

Các nghiên cứu sau đại học cũng rất phổ biến trong số các giáo viên hiện tại muốn đạt được kiến ​​thức và kỹ năng mới, hoặc những người không phải là giáo viên có liên quan đến ngành giáo dục.

Các chương trình sau đại học tốt nhất thu hút số lượng lớn sinh viên theo học. Ngoài đổi mới chương trình giảng dạy các khóa học này giúp bạn phát triển kĩ năng để bước một bước sâu hơn tới giáo dục cao cấp tại Úc.

Luật Thừa kế mới nhất năm 2024 đang có hiệu lực là luật nào?

Hiện nay chưa có Luật thừa kế riêng biệt mà được quy định thành một phần trong Bộ luật Dân sự 2015 được ban hành ngày 24/11/2015.

Như vậy những quy định về thừa kế được quy định tại Chương XXI đến Chương XXIV Bộ luật Dân sự 2015.

Chương XXII: Thừa kế theo di chúc

Chương XXIII: Thừa kế theo pháp luật

Chương XXIV: Thanh toán và phân chia tài sản

Luật Thừa kế mới nhất năm 2024 đang có hiệu lực là luật nào?(Hình từ Internet)

Căn cứ Điều 609 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền thừa kế:

Như vậy, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.

Ngoài ra tại Bộ luật dân sự 2015 quy định về thừa kế, di sản thừa kế như sau:

Điều 610 Bộ luật Dân sự 2015 quy định quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân:

Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Điều 611 Bộ luật Dân sự 2015 quy định thời điểm, địa điểm mở thừa kế

- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.

- Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày tuyên bố chế

- Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản;

- Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản.

Điều 612 Bộ luật Dân sự 2015 quy định di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người thừa kế

- Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.

- Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Điều 614 Bộ luật Dân sự 2015 quy định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.

Điều 615 Bộ luật Dân sự 2015 quy định thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:

- Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

- Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại.

- Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

- Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.

Điều 616 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người quản lý di sản:

- Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.

- Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.

- Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý theo quy định thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.

Điều 617 Bộ luật Dân sự 2015 quy định nghĩa vụ của người quản lý di sản

- Người quản lý di sản được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra và trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý quy định có nghĩa vụ sau đây:

+ Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

+ Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;

+ Thông báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế;

+ Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;

+ Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.

- Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản trong trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản của Bộ luật này có nghĩa vụ sau đây:

+ Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác;

+ Thông báo về di sản cho những người thừa kế;

+ Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;

+ Giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc theo yêu cầu của người thừa kế.

Điều 618 Bộ luật Dân sự 2015 quy định quyền của người quản lý di sản:

- Người quản lý di sản được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra và trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý quy định:

+ Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế;

+ Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;

+ Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.

- Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản trong trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản của Bộ luật này có quyền sau đây:

+ Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc được sự đồng ý của những người thừa kế;

+ Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;

+ Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.

- Trường hợp không đạt được thỏa thuận với những người thừa kế về mức thù lao thì người quản lý di sản được hưởng một khoản thù lao hợp lý.

Điều 619 Bộ luật Dân sự 2015 quy định việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm

Trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc được coi là chết cùng thời điểm do không thể xác định được người nào chết trước (sau đây gọi chung là chết cùng thời điểm) thì họ không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 652 của Bộ luật này.

Điều 620 Bộ luật Dân sự 2015 quy định từ chối nhận di sản

- Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.

- Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết.

- Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.

Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người không được quyền hưởng di sản:

- Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:

+ Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;

+ Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;

+ Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;

+ Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.

- Những người quy định trên vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc.

Điều 622 Bộ luật Dân sự 2015 quy định Tài sản không có người nhận thừa kế

Trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước.

Điều 623 Bộ luật Dân sự 2015 quy định thời hiệu thừa kế

- Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế.

- Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó.

- Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:

+ Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;

+ Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.

- Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

- Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

Căn cứ theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015 quy định phân chia thừa kế gồm các loại sau:

- Thừa kế theo di chúc: Phân chia di sản thừa kế sẽ dựa vào ý chí của người để lại di sản được thể hiện thông qua di chúc.

+ Di sản thừa kế được phân chia theo hàng thừa kế.

+ Những người cùng một hàng thừa kế sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau.