Tất cả Người Dùng có số dư trong Số dư TK Shopee
Tất cả Người Dùng có số dư trong Số dư TK Shopee
Cách chuyển số dư tài khoản sang số dư khả dụng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra sự khác biệt giữa hai số dư này.
Trong trường hợp bạn cần sử dụng số tiền ngay lập tức mà số dư khả dụng của bạn không đủ, bạn có thể sử dụng dịch vụ thấu chi của ngân hàng. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng dịch vụ thấu chi thường có lãi suất cao.
Dưới đây là một số cách cụ thể để chuyển số dư tài khoản sang só dư khả dụng:
Số dư khả dụng được hiểu là số dư của khoản mục thể hiện ở khả năng có thể sử dụng, cụ thể như số dư khả dụng của khoản mục tiền gửi ngân hàng thể hiện lượng tiền mà doanh nghiệp có khả năng sử dụng bất cứ khi nào doanh nghiệp có nhu cầu.
Số dư khả dụng của khoản mục công nợ là giá trị tại thời điểm hiện tại mà doanh nghiệp có khả năng thu hồi hoặc phải trả.
Số dư khả dụng của khoản mục tài sản thể hiện giá trị tài sản doanh nghiệp có thể sử dụng hoặc giá trị có khả năng thu hồi.
Như vậy, số dư khả dụng phản ánh khả năng sử dụng của các khoản mục tài sản, công nợ doanh nghiệp đang theo dõi tại thời điểm hiện tại.
Từ đó, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng thể hiện một số điểm cơ bản như sau:
+ Số dư kế toán: thể hiện giá trị của một đối tượng kế toán tại một thời điểm nhất định.
+ Số dư khả dụng: thể hiện phần số dư kế toán có thể sử dụng tại một thời điểm nhất định. Số dư khả dụng thường gặp phổ biến trong lĩnh vực ngân hàng.
Số dư khả dụng luôn nhỏ hơn hoặc bằng số dư kế toán. Ví dụ, số tiền bạn có trong tài khoản là 5 triệu đồng thì số dư khả dụng mà bạn có thể sử dụng để thanh toán hoặc rút tiền sẽ ít hơn 5 triệu nếu ngân hàng có yêu cầu số dư tối thiểu là 50.000 đồng.
Với tài khoản tiền gửi ngân hàng:
Số dư tài khoản: Đây là số tiền bạn thực có trong tài khoản của mình khi chưa trừ đi các khoản tiền phong tỏa hay số tiền tối thiểu để duy trì tài khoản.
Số dư khả dụng: Số tiền bạn có thể sử dụng bất cứ lúc nào. Khi bạn chi tiêu vượt quá số dư khả dụng, thậm chí chưa vượt quá số dư hiện tại, số dư thấu chi sẽ hình thành ( đối với trường hợp chủ thẻ được cấp hạn mức thấu chi, là số tiền tối đa được chi vượt quá số dư có trên tài khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam). Số dư khả dụng được cập nhật liên tục để hiển thị các giao dịch đang chờ xử lý.
Nếu bạn vẫn đang sử dụng thẻ thì bạn không thể rút hết số dư thực khỏi tài khoản trừ trường hợp số dư khả dụng bằng số dư hiện tại. Nếu số dư tài khoản bằng 0 và sau một khoảng thời gian quy định không có tiền gửi vào tài khoản thì ngân hàng sẽ tự động khóa tài khoản thanh toán của bạn. Đây là quy tắc bất di bất dịch của ngân hàng. Điều này đã được quy định cụ thể trong chính sách, bảng biểu và biểu phí của ngân hàng. Bạn chỉ được phép giao dịch trong giới hạn của số dư khả dụng.
Chủ thẻ được phép rút hết số dư thực chỉ khi có nhu cầu đóng thẻ ngân hàng. Khi đó, bạn không thể thực hiện việc này bằng ATM hay các dịch vụ trực tuyến khác mà phải trực tiếp đến quầy giao dịch. Sau khi hoàn thành các thủ tục cần thiết, nhân viên ngân hàng sẽ hỗ trợ và thanh toán số dư trong thẻ cho bạn sau khi trừ các mức phí phải đóng.
Hiện nay, hoạt động thanh toán qua thẻ tín dụng của các doanh nghiệp không còn xa lạ với kế toán doanh nghiệp nữa. Thẻ tín dụng được xem là hình thức thanh toán tiện lợi mà doanh nghiệp lựa chọn đăng ký với ngân hàng, và cũng giúp công ty theo dõi dễ dàng các khoản chi từ một số cá nhân được phép sử dụng thẻ tín dụng của doanh nghiệp.
Ngoài ra, đăng ký và sử dụng thẻ tín dụng còn giúp đảm bảo chi phí hợp lý cho các khoản thanh toán có giá trị trên 20 triệu đồng qua hình thức không thanh toán bằng tiền mặt.
Mỗi một thẻ tín dụng của doanh nghiệp sẽ tồn tại đồng thời cả 2 loại số dư thuộc bài viết, số dư kế toán và số dư khả dụng. Và giá trị của 2 số dư này tại một thời điểm sẽ có sự khác biệt.
Số dư kế toán thẻ tín dụng là số dư các khoản chi tiêu từ thẻ doanh nghiệp chưa thanh toán được thể hiện trên sao kê của thẻ tín dụng tại thời điểm nhất định. Số dư kế toán thẻ tín dụng phản ánh tính hình thực tế doanh nghiệp còn phải trả cho các hoạt động tiêu dùng từ thẻ tín dụng tại một thời điểm.
Số dư khả dụng của thẻ tín dụng có sự khác biệt với số dư kế toán thẻ tín dụng, do số dư khả dụng thẻ tín dụng phản ánh số tiền doanh nghiệp còn được phép sử dụng từ thẻ tín dụng, số dư khả dụng này được tính toán từ hạn mức được phép chi tiêu của thẻ tín dụng trừ các khoản đã chi tiêu từ thẻ nhưng chưa được thanh toán.
Nếu khi so sánh giá trị của số dư kế toán với giá trị số dư khả dụng của một khoản mục kế toán phần lớn chúng ta sẽ thấy giá trị của số dư kế toán lớn hơn so với giá trị của số dư khả dụng. Tuy nhiên đối với số dư kế toán thẻ tín dụng có thể giá trị này sẽ nhỏ hơn so với số dư khả dụng của thẻ tín dụng đó tại một thời điểm.
Việc hiểu rõ về số dư kế toán và số dư khả dụng cho kế toán không nhầm lẫn giữa hai loại số dư từ đó thực hiện chính xác và hiệu quả công việc của mình cũng như hiểu và cung cấp thông tin chính xác tới nhà quản trị.
Bên cạnh tổng hợp các kiến thức hữu ích về kế toán để giúp kế toán doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu trong quá trình công tác, MISA đồng thời phát triển phần mềm kế toán mang đến giải pháp quản trị tài chính kế toán tổng thể vừa đơn giản, thông minh vừa an toàn chính xác. Anh/Chị kế toán doanh nghiệp hãy đăng ký phần mềm kế toán online MISA AMIS để thực tế trải nghiệm một giải pháp với nhiều tính năng, tiện ích như:
Tham khảo ngay bản demo phần mềm kế toán online MISA AMIS dùng thử miễn phí 15 ngày để quản lý công tác kế toán hiệu quả hơn!
Trong quá trình sử dụng thẻ ngân hàng, nhiều người thường nhầm lẫn số dư khả dụng là số dư hiện có trong tài khoản. Điều này dẫn đến những tính toán sai lầm trong chi tiêu cá nhân. Vậy số dư khả dụng là gì? Số dư khả dụng khác gì với số dư tài khoản?
Số dư khả dụng (Available Balance) là số tiền mà khách hàng được phép rút và sử dụng trong tài khoản tiền gửi. Số dư khả dụng thường thấp hơn số dư thực tế (số dư tài khoản). Đây là quy định chung của hầu hết các ngân hàng hiện nay. Các ngân hàng và tổ chức tài chính sẽ căn cứ vào số dư này để xác định số dư thấu chi và chi phí phạt tương ứng khi khách hàng vượt quá số dư khả dụng cho phép.
Ví dụ: Nếu số dư hiện có trong tài khoản là 30 triệu thì số dư khả dụng sẽ nhỏ hơn 30 triệu. Khoảng cách giữa số dư hiện tại và khả dụng sẽ dựa vào cách tính của từng ngân hàng.
Các phương thức kiểm tra số dư khả dụng tại các ngân hàng giống nhau. Những cách này tương đối nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm công sức. Dưới đây là 5 cách truy vấn số dư khả dụng phổ biến hiện nay.
Bạn có thể truy vấn số dư khả dụng thông qua Internet Banking mọi lúc mọi nơi. Đây được xem là cách kiểm tra đơn giản nhất đối với mọi đối tượng. Chỉ bằng một vài thao tác trên máy điện thoại được kết nối với Internet, bạn đã có được đáp án để cân đối chi tiêu của bản thân một cách hợp lý.