Tiếng Anh Giao Tiếp Thương Mại V 1.0 Docx

Tiếng Anh Giao Tiếp Thương Mại V 1.0 Docx

Tiếng Anh Văn Phòng Và Giao Tiếp Thương Mại (Tái Bản - Kèm CD)

Tiếng Anh Văn Phòng Và Giao Tiếp Thương Mại (Tái Bản - Kèm CD)

Hội thoại 1 – Gọi điện, phản hồi và chuyển máy cho người khác

A: Good afternoon! I’m Jack Phan from ELE company. I’d like to speak to Mr. Quan Nguyen, please. Xin chào! Tôi là Jack Phan từ công ty ELE. Tôi muốn nói chuyện với ông Quân Nguyễn.

B: Just one moment. I’ll connect you. Just hold the line please. You’re through now. Chờ một lát ạ. Tôi sẽ nối máy cho anh. Xin hãy giữ máy. Anh đã được chuyển xong.

B: Quan Nguyen speaking. Quan Nguyen đang nghe.

A: Hello Mr Quan. I’m Jack Phan. I’m calling about the quotation I sent yesterday. Did you get my email? Chào anh Quan. Tôi là Jack. Tôi gọi để hỏi về báo giá tôi đã chuyển cho anh ngày hôm qua. Anh nhận được email của tôi chưa?

B: Yes, it’s right here in front of me. Có, nó ở ngay trước mặt tôi đây.

Để nắm rõ hơn các cấu trúc được sử dụng khi gọi điện thoại hãy đọc bài Cách gọi điện thoại trong tiếng Anh

A: Good afternoon! I am Lee for ELE Company. Can I talk to Mr. Quang, the director of sale department, please. Xin chào! Tôi là Lee từ công ty ELE. Tôi muốn nói chuyện với ông Quang, giám đốc bộ phận bán hàng.

B: Certainly. I will just put you on hold for a moment… I’m terribly sorry Sir, but Mr. Quang is out of the office today. Do you want to leave a message for him? Chắc chắn rồi. Tôi sẽ nối máy cho anh… Tôi rất xin lỗi thưa ngài, nhưng ông Quang hiện không có ở văn phòng. Ngài có muốn để lại lời nhắn không?

A: Yes. Could you please tell him that M.r Lee from ELE company called and ask Mr. Quang to call back as soon as possible. Phiền cô nhắn lại giúp ông quang là có ông Lee từ công ty ELE gọi tới và nhắn ông Quang gọi lại sớm nhất có thể.

B: Yes, I’ll pass on the message. Vâng, tôi sẽ chuyển lại tin nhắn của ngài.

Để nắm rõ hơn các cấu trúc được sử dụng khi gọi điện thoại hãy đọc bài Cách gọi điện thoại trong tiếng Anh

Một trong những tình huống chúng ta cũng sẽ hay gặp phải trong chủ đề tiếng Anh thương mại đó chính là đặt dịch vụ. Bạn nghĩ đặt dịch vụ là kiểu đặt phòng khách sạn, đặt chỗ nhà hàng thôi ư? Không, không nha, trong kinh doanh sẽ còn nhiều tình huống yêu cầu bạn phải đặt dịch vụ như đặt dịch vụ in ấn, đặt dịch vụ cung ứng thực phẩm, đặt dịch vụ quảng cáo, đặt dịch vụ internet, đặt dịch vụ làm website…. Trong mỗi ngành lại có những đặc thù riêng trong việc đặt một bên thứ 3 nào đó làm dịch vụ gì đó. Vì vậy khi học tiếng Anh thương mại thì bạn nhất định phải học cả các mẫu câu để đặt dịch vụ nữa.

A: Hello. Venus Hotel. Xin chào. Đây là khách sạn Venus.

B: Hello. I’d like to check availability and rates for a room. Xin chào. Tôi muốn tìm phòng trống và hỏi giá.

A: When for? Bạn muốn đặt ngày nào?

B: For 3 nights from tonight. Your best room please. 3 đêm tính từ tối nay. Phòng tốt nhất bạn có.

A: All our room are the best. But yes we have one. It’s $150 a night. Các phòng của chúng tôi đều tốt. Nhưng chúng tôi có 1 phòng tốt nhất giá 150 đô một tối.

B: Does the price include breakfast? Tiền phòng đã bao gồm bữa sáng chưa?

A: Yes. We offer a full breakfast of toast, or bread and tea or coffee and cereal. Có thưa ngài. Chúng tôi cung cấp bữa sáng gồm bánh mỳ nướng, trà hoặc cà phê và ngũ cốc.

B: Do you have facilities like internet, wifi… Khách sạn có các dịch vụ như internet, wifi … không?

A: Yes. We do have it. Có, chúng tôi có những dịch vụ đó.

B: That would be perfect. In that case, I’d like to go ahead and make a reservation please. Điều đó thật tuyệt. Trong trường hợp đó, tôi muốn đặt phòng.

A: How would you like to pay? Ngài muốn thanh toán như thế nào?

Trong chủ điểm về tiếng Anh thương mại, chúng ta sẽ gặp nhiều dịp cần đưa ra đánh giá, ý kiến cá nhân như, dự án này như thế nào, có tiềm năng không? Sản phẩm này như thế nào? Đối tác này như thế nào? Chúng ta sẽ phải vận dụng cả khối lượng từ vựng mà chúng ta có và sử dụng các mẫu câu mà Elight cung cấp dưới đây để có thể đưa ý kiến một cách hoàn hảo trong cuộc hội thoại.

A: As we know, Ann got a new CD coming out soon. So let’s have a look at the best way we can promote it in US. Như chúng ta đã biết, Ann sắp ra một CD mới. Chúng ta hãy cùng tìm cách quảng bá cho nó ở Mỹ.

B: OK. I think Ann should visit the major music stores. Tôi nghĩ rằng Ann nên tới thăm các của hàng băng đĩa lớn.

A: I’m not so sure. What do you think C. Tôi không chắc lắm. Bạn nghĩ sao C?

C: Actually I don’t agree with A. Ann isn’t commercial in that way. It’s Ann’s style. Thực ra tôi không đồng ý với B. Ann không nổi tiếng tới mức đó. Đó không phải phong cách của Ann.

B: OK but Ann needs more publicity. What about a series of TV and radio interviews? Don’t you agree? Được thôi nhưng Ann cần công chúng biết tới. Một chương trình TV hoặc phỏng vấn trên đài thì sao? Mọi người đồng ý chứ?

A: Yes. but that’s what everybody does. What we want is something diffirent. Nhưng đó là cách tất cả mợi người đều làm. Chúng ta cần điều gì đó khác biệt.

C: Personally, I think Ann should tour clubs and summer festivals. She can DJ, play her favourite music, play her new CD and meet her fans too. Cá nhân tôi nghĩ Ann nên tham gia các tua diễn và lễ hội mùa hè. Cô ấy có thể DJ, chơi nhạc, chơi các bài hát mới và gặp mặt người hâm mộ.

A: Yes absolutely. That’s much better idea. Dĩ nhiên rồi. Ý tưởng đó tốt hơn rất nhiều.

B: OK Why not. Được thôi, tại sao lại không chứ?

– Đám phán trong kinh doanh, thương mại

Trong thương mại, một chủ đề không thể tránh khỏi đó chính là đàm phán. Từ đàm phán trong tiếng Việt nghe có vẻ thật to tát, nhưng thực ra, trong tiếng Anh, từ đàm phán là negotiate – có nghĩa là thương thảo, trao đổi để cả 2 bên đều hài lòng với quyết định cuối cùng. Theo nghĩa này thì bạn thương thảo để chốt 1 hợp đồng có lợi nhuận cho công ty cũng gọi là đàm phán, bạn trao đổi với nhà cung ứng để mua nguyên liệu với giá rẻ hơn 1/5 và còn được miễn phí vận chuyện cũng là đàm phán.

Vậy thì trong tiếng Anh thương mại, chúng ta có những từ/ cụm từ/ mẫu câu nào dùng để đám phán? Hãy khám phá ngay nào.

Đàm phán trong tiếng Anh – Tiếng Anh Thương Mại

– Is that the best price you can give me? Đây là giá tốt nhất bạn có thể bán à?

– $50 is my final/last offer! 50 đô là lời đề nghị cuối cùng của tôi.

– How about $10? 10 đô thì sao?

– Can you lower the price? Can you make it lower? Bạn có thể giảm giá bán không?

– I will not give you more than $150. Thôi không thể mua cao hơn giá 150.

– Is there any discount? Do I get a discount? Tôi có được giảm giá không?

– Would you accept $20 for each unit? Bạn có chấp nhận giá 20 đô cho mỗi đơn vị sản phẩm không?

– Could I have the lowest price? Tôi có được giá tốt hơn không?

– Would you consider making us a more favorable offer? Anh có thể đưa ra cho chúng tôi mức giá ưu đãi hơn không?

– I can’t afford to buy with that price. Tôi không thể mua được với giá đó.

– The price you offer us is out of our reach. Giá mà bạn đề nghị vượt quá khả năng của chúng tôi.

– I can’t give you a discount. Tôi không thể giảm giá.

– It is on sale for 20%. Nó đang được giảm giá 20%.

– Sorry, but I can’t make it any cheaper. Xin lỗi, tôi không thể giảm giá hơn được nữa.

– Our price are reasonable. Giá cả của chúng tôi rất hợp lý.

– This is our lowest price, I can’t do more reduction. Đây là giá thấp nhất của chúng tôi, tôi không thể giảm giá thêm nữa.

– If you quantity is considerably large, we can offer you 3% off. Nếu số lượng bạn đặt lớn, chúng tôi có thể giảm giá 3%.

– Considering the quality, it is worth the price. Hãy cân nhắc về chất lượng, nó đáng với giá tiền bỏ ra.

– Our prices are fixed. Giá của chúng tôi là cố định.

A: Hi Ann, great to see you again. How have you been doing since last time? Chào Ann, mọi chuyện thế nào kể từ lần cuối ta gặp nhau?

B: Great, thanks. Thanks for the proposal you sent through. Our engineers have finally agreed on the final layout, that’s perfect. Now let’s agree on the commercial terms. Mọi thứ đều ổn, cảm ơn nhé. Cảm ơn về lời đề xuất bạn đã gửi tới. Các kỹ sư của chúng tôi đã đồng ý với bản thiết kế cuối cùng. Giờ thì hãy cũng hống nhất các điều khoản thương mại.

A: I came up with a win-win deal I think we could agree on. According to you, the cost of installing the cooling system on the roof is too expensive, is that right? Tôi đã nảy ra một ý tưởng cùng thắng mà tôi nghĩ ta đều có thể đồng ý. Theo như Ann nói, chi phí lắp đặt hệ thống làm lạnh trên mái nhà quá đắt đúng không?

B: Yes. And it’s a new technology that has never been tried before. I don’t want to take any risks. This is a major project. It has to run smoothly. Đúng vậy. Và nó cũng là một công nghệ mới chưa từng được thử nghiệm trước đây. Tôi không muốn chịu nhiều rủi ro. Đây là một dự án lớn. Mọi thứ cần được vận hành trơn tru.

A: I understood. I can compromise on the cost of maintenance and have it done for free for 2 years for you, so you don’t have to worry about it. There is a guarantee that goes along with the maintenance contract that ensures a 99% availability of the system 365 days a year. Tôi hiểu. Tôi có thể thỏa thuận về phí duy trì và miễn phí đó 2 năm, vậy nên bạn không cần lo lắng về nó. Có giấy bảo hành đi cùng với hợp đồng duy trì cam kết duy trì hệ thống hoạt động 99% công suất 365 ngày một năm.

B: I sounds great on paper. What about the installation fee? It’s pretty high, would you consider making a concession on this point? Nghe có vẻ tốt đó. Vậy còn chi phí lắp đặt thì sao? Nó khá cao, bạn có thể xem xét ưu đãi điểm này không?

A: I understand the installation fee is an issue. If we can agree on that, is there anything else you would like to discuss? Tôi hiểu rằng phí lắp đặt là một trở ngại. Nếu tôi có thể thu xếp việc đó, bạn còn muốn thảo luận thêm gì nữa không?

B: Yes. The last time we signed a construction contract, we had to change our plans 1 month before the grand opening, which had a huge impact on total costs. Are there any ways you can help us deal with the local authorities? Có chứ.Lần trước khi chúng ta ký hợp đồng xây dựng, chúng tôi đã phải thay đổi kế hoạch 1 tháng trước ngày khai trương. Và điều đó có tác động lớn tới tổng chi phí. Có cách nào bên bạn giúp chúng tôi làm việc với các nhà chức trách địa phương không?

A: I think we can handle this. But as you know dealing with local regulations to get the paperwork signed and approved in time will incur extra cost for us. This is a trade-off to consider: lower installation fees or taking care of the local paperwork on your behalf? Tôi nghĩ rằng chúng tôi có thể xử lý điều này. Nhưng như bạn đã biết, làm việc với chính quyền địa phương để ký và thông qua các giấy tờ kịp lúc sẽ tốn thêm chi phí cho chúng tôi. Đây là một lựa chọn bạn có thể cân nhắc: hạ chi phí lắp đặt hoặc xử lý giấy tờ ở địa phương thay mặt cho công ty bạn?

B: Can you send me a proposal with both options, so I can ask my boss to make a decision. I’m afraid I can’t take the decision immediately. Bạn có thể gửi cho tôi đề xuất với cả 2 lựa chọn trên không, để tôi có thể gửi sếp ra quyết định. Tôi sợ rằng tôi không thể ra quyết định này ngay lập tức.

A: Of course. As soon as I get back to the office, I’ll send you the 2 proposals. Anything else you have on your mind? Dĩ nhiên rồi. Ngay khi bạn về tới văn phòng, Tôi sẽ gửi cho bạn 2 đề xuất này. Còn điều gì bạn đang cân nhắc không?

B: At this stage that’s all I can think of. Thank you. Hiện tại đó là tất cả những gì tôi nghĩ đến. Cảm ơn.

A: Always a pleasure, we’ll be in touch soon. Bye. Không có gì. Chúng ta sẽ liên lạc lại sớm thôi. Tạm biệt.

Nếu bạn thấy các nội dung ở trên là hơi khó với bạn, thì tôi là nền tảng về ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh của bạn chưa chắc. Hãy quay lại học thêm các bài ngữ pháp và từ vựng để củng cố nền tảng tiếng Anh nhé! Nếu bạn đã có trong tay vốn từ vựng đủ dùng và ngữ pháp chắc thì chắc chắn các chủ đề về tiếng Anh thương mại ở trên sẽ không làm khó bạn!

Khi bạn quyết định học tiếng Anh, có hai lựa chọn chính họ là tiếng Anh giao tiếp hoặc tiếng Anh thương mại. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn giữa hai loại này. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ điểm qua các lợi ích của cả hai loại tiếng Anh và cung cấp cho bạn một số lời khuyên để giúp bạn chọn loại phù hợp nhất với mục đích của mình.

Tiếng Anh thương mại (Business English) là ngôn ngữ được sử dụng trong các tình huống kinh doanh, thương mại và công nghiệp. Nó tập trung vào từ vựng và thuật ngữ liên quan đến ngành kinh doanh, marketing, tài chính, kế toán, quản lý, thương lượng và hợp đồng.