Lương

Lương

Lương Khô Quân Đội Bộ Binh BB702

Lương Khô Quân Đội Bộ Binh BB702

Quy định của Luật Lao động về Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)

-         Bộ Luật Lao động năm 2019 đã được Quốc hội chính thức thông qua ngày 20-11-2019 và có hiệu lực áp dụng từ ngày 1/1/2021 gồm nhiều quy định mới ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, cụ thể:

-         Khoản 3 Điều 95 Bộ luật lao động năm 2019 quy định: Mỗi lần trả lương, người sử dụng lao động phải thông báo bảng kê trả lương (Phiếu lương, Bảng Lương, Bảng lương cá nhân) cho người lao động, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có).

Bản Tiếng Anh:The Labor Code 2019 - Effective Jan 01, 2021

-         Như vậy, với quy định hoàn toàn mới này, mỗi tháng, ngoài việc trả lương, Người sử dụng lao động (NSDLĐ) còn phải gửi kèm bảng kê trả lương (Phiếu lương, Bảng Lương, Bảng lương cá nhân) chi tiết các khoản lương, thưởng… cho người lao động.

Cho phép bố trí chi đảm bảo tiền lương, phụ cấp theo định mức và các nhiệm vụ đặc thù

Đối với các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước của Trung ương có cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù theo phê duyệt của các cấp thẩm quyền, Nghị quyết cho phép bố trí chi đảm bảo tiền lương, phụ cấp theo lương, các khoản đóng góp theo chế độ quy định, thu nhập tăng thêm, kinh phí chi thường xuyên theo định mức và các nhiệm vụ đặc thù của các cơ quan, đơn vị này (ngoại trừ Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam) theo Báo cáo số 41/BC-CP ngày 16 tháng 10 năm 2024 của Chính phủ.

Nghị quyết giao Chính phủ nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước, mức phân bổ ngân sách trung ương cho từng Bộ, cơ quan trung ương, từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Nghị quyết của Quốc hội và thông báo bằng văn bản đến từng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Chỉ đạo, hướng dẫn các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phân bổ vốn đầu tư ngân sách nhà nước bảo đảm tập trung, có trọng tâm, trọng điểm, tuân thủ điều kiện, trật tự ưu tiên theo quy định của Luật Đầu tư công, các Nghị quyết của Quốc hội, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;

Thanh toán đủ số nợ đọng xây dựng cơ bản theo đúng quy định của pháp luật; thu hồi toàn bộ số vốn ứng trước còn lại phải thu hồi trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025;

Bố trí đủ vốn cho các dự án đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng trước năm 2025, vốn đối ứng các dự án ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài, vốn ngân sách nhà nước tham gia vào các dự án PPP, nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư, nhiệm vụ quy hoạch, các dự án chuyển tiếp phải hoàn thành trong năm 2025;

Bố trí vốn theo tiến độ cho các dự án quan trọng quốc gia, dự án kết nối, có tác động liên vùng có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, dự án chuyển tiếp theo tiến độ; sau khi bố trí đủ vốn cho các nhiệm vụ nêu trên, số vốn còn lại được bố trí cho các dự án khởi công mới đủ thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật.

Siết chặt kỷ cương, kỷ luật tài chính, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, cản trở làm chậm tiến độ giao vốn, thực hiện, giải ngân vốn; cá thể hóa trách nhiệm người đứng đầu trong trường hợp thực hiện, giải ngân chậm, gắn với đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025.

Chính phủ chỉ đạo Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương, bội chi ngân sách địa phương, tổng mức vay của ngân sách địa phương (bao gồm vay để bù đắp bội chi và vay để trả nợ gốc), quyết định phân bổ dự toán ngân sách theo thẩm quyền, đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước…

Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan khẩn trương rà soát toàn bộ khung khổ pháp lý để trình cấp thẩm quyền xem xét, quyết định việc sửa đổi hoặc bãi bỏ cơ chế tài chính và thu nhập đặc thù của các cơ quan, đơn vị của trung ương theo quy định tại Nghị quyết số 142/2024/QH15 của Quốc hội.

Đồng thời chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin, số liệu, tính đầy đủ, tuân thủ tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi và các điều kiện giao dự toán theo đúng quy định của pháp luật; quản lý, sử dụng, quyết toán kinh phí được phân bổ đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật liên quan; bảo đảm triển khai kịp thời, hiệu quả, đúng mục đích, không để xảy ra thất thoát, lãng phí, tiêu cực.

Nghị quyết nêu rõ: Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tài chính, Ngân sách, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban khác của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, giám sát việc thực hiện Nghị quyết này. Kiểm toán nhà nước, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tiến hành kiểm toán việc thực hiện Nghị quyết này bảo đảm đúng quy định của pháp luật.

Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết

Lợi ích của việc lập mẫu phiếu lương nhân viên

-        Mẫu phiếu lương còn có các tên gọi khác như mẫu phiếu chi lương, phiếu thanh toán lương,… Được lập dưới dạng bảng tính Excel hoặc Word để bộ phận kế toán. Cũng như những người hưởng lương tiện theo dõi. Ở mỗi phiếu lương, các cá nhân là người lao động làm công ăn lương sẽ theo dõi chi tiết được ngày công đi làm của mình. Ngày nghỉ phép tính lương và nghỉ không lương, các khoản phụ trợ cấp, khấu trừ, phạt, thưởng,…. Tác động đến tiền lương và đưa ra số tiền lương thực lĩnh cuối cùng mà cá nhân đó được hưởng.

-     Mẫu phiếu lương hàng tháng sẽ được thành lập dưới dạng file mềm. Và sẽ được in ra một bản để gửi đến người hưởng lương. Mẫu phiếu lương hàng tháng đều được lưu lại để đánh giá mức lượng trong năm của từng nhân viên. Cùng chế độ tăng lương theo định kỳ, sự thay đổi về hình thức chấm công, chế độ phụ cấp và các vấn đề khác ảnh hưởng đến lương. Việc làm này sẽ do bộ phận hành chính nhân sự hoặc kế toán thực hiện. Đều đã có chữ ký xác nhận của người lao động và trưởng bộ phận.

-        Dựa trên mẫu phiếu lương, doanh nghiệp sẽ kiểm soát tốt hơn vấn đề thanh toán lương cho nhân viên. Cũng như nguồn tài chính của đơn vị mình, có sự điều chỉnh tăng giảm lương hợp lý. Tất nhiên sẽ dựa trên quyền lợi của NLĐ và đóng góp của họ cho sự phát triển của DN nói chung.

2.     Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) là gì?

-         Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)  (tiếng anh - Payslip) là mẫu bảng lương thể hiện thu nhập cá nhân hàng tháng hay còn có các tên gọi khác như mẫu phiếu chi lương, phiếu thanh toán lương của người lao động ,… ghi rõ số tiền nhận được, số tiền trừ cho thuế, bảo hiểm và các khoản mục chi tiết khác.

-         Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)   được lập dưới dạng bảng tính Excel hoặc Word để bộ phận nhân sự, kế toán, cũng như những người hưởng lương tiện theo dõi. Ở mỗi Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) , các cá nhân là người lao động sẽ theo dõi chi tiết được ngày công đi làm của mình. Ngày nghỉ phép tính lương và nghỉ không lương, các khoản phụ trợ cấp, khấu trừ, các khoản thưởng,…. Tác động đến tiền lương và đưa ra số tiền lương thực nhận cuối cùng mà cá nhân đó được hưởng.

-         Mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)  hàng tháng sẽ được lập dưới dạng file mềm. Được in ra một bản để gửi đến người hưởng lương. Mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương)  hàng tháng đều được lưu lại để đánh giá mức lượng trong năm của từng nhân viên. Cùng chế độ tăng lương theo định kỳ, sự thay đổi về hình thức chấm công, chế độ phụ cấp và các vấn đề khác ảnh hưởng đến lương.

-         Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)  cần thể hiện rõ các thông tin về: họ tên nhân viên, phòng ban, số ngày công, ngày nghỉ bù, ngày nghỉ không tính phép. Ngày nghỉ hưởng lương, ngày nghỉ tính phép và mức lương của nhân viên đó. Trong số tổng tiền lương cần ghi rõ mức lương cơ bản. Lương hiệu quả, lương làm thêm giờ và các khoản cộng lương, khoản trừ lương khác…