Nội Dung Chính Của Đoạn Trích Trên Là Gì Lớp 9

Nội Dung Chính Của Đoạn Trích Trên Là Gì Lớp 9

Hợp đồng LC là thuật ngữ xuất hiện nhiều trong thị trường xuất nhập khẩu. Vậy hợp đồng LC là gì? Quy định về hợp đồng LC ra sao? Tham khảo bài viết dưới đây của eCONTRACT để có thêm thông tin nhé.

Hợp đồng LC là thuật ngữ xuất hiện nhiều trong thị trường xuất nhập khẩu. Vậy hợp đồng LC là gì? Quy định về hợp đồng LC ra sao? Tham khảo bài viết dưới đây của eCONTRACT để có thêm thông tin nhé.

Các yếu tố chi phối tới chính sách thuế

Chính sách thuế là một trong hệ thống chính sách của Nhà nước nói chung, do đó nó chịu sự chi phối của các chính sách chung nhất, các chính sách có liên quan cũng như điều kiện kinh tế, xã hội, đời sống, phong tục tập quán của nhân dân… Cụ thể, các yếu tố chủ yếu chi phối tới chính sách thuế trong một thời kỳ nhất định bao gồm:

Mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước

Chính sách phát triển kinh tế xã hội là đối tượng phục vụ và điều chỉnh của chính sách thuế. Các mục tiêu, yêu cầu, phương hướng phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ là cơ sở cho việc định ra các chủ trương, giải pháp về thuế nhằm thực hiện các mục tiêu, yêu cầu, phương hướng đã được xác định của chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước. Do đó, việc hoạch định chính sách thuế phải dựa trên cơ sở chính sách phát triển kinh tế – xã hội mới đảm bảo cho chính sách thuế đúng hướng và phục vụ có kết quả cho sự phát triển kinh tế – xã hội.

Nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Nhu cầu về tài chính của Nhà nước càng lớn thì áp lực tăng thuế càng cao. Khi đó, chính sách thuế phải được xây dựng và ban hành chú trọng nhiều hơn đến việc quản lý, bao quát và khai thác được các nguồn thu trong nền kinh tế – xã hội, đáp ứng tốt nhất nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.

Xu hướng phát triển kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Thuế chính là một bộ phận thu nhập mà các chủ thể bắt buộc chuyển giao cho Nhà nước, cho nên xu hướng phát triển kinh tế trong nước diễn ra thuận lợi sẽ có tác động tích cực đến thuế và ngược lại. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cũng có ảnh hưởng rất lớn đến chính sách thuế. Hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu rộng thì đòi hỏi các nước phải điều chỉnh chính sách thuế cho phù hợp với các nguyên tắc của hội nhập. Do vậy, khi hoạch định chính sách thuế cần tính đến các nhân tố này, điều đó giúp cho chính sách thuế tăng thêm sức sống và hiệu quả.

Sự hoàn thiện hoặc khiếm khuyết của hệ thống chính sách thuế hiện hành. Việc xây dựng, ban hành một chính sách thuế mới bao giờ cũng phải dựa trên nền tảng sẵn có của chính sách thuế hiện tại. Chính sự hoàn thiện hay còn khiếm khuyết của chính sách thuế hiện tại cùng với xu hướng phát triển kinh tế – xã hội và quan điểm điều tiết thông qua thuế của Nhà nước quyết định đến những nội dung cơ bản của chính sách thuế cần được ban hành. Do đó, khi xây dựng, ban hành một chính sách thuế mới, việc không thể bỏ qua mà phải thực hiện tổng kết, đánh giá về chính sách thuế thời kỳ trước cho nhận xét về những mặt hợp lý và chưa hợp lý của chính sách thuế, những mặt đã đạt được và những mặt chưa đạt được so với mục tiêu, yêu cầu đã đặt ra. Dựa trên cơ sở đó có thể vạch ra những biện pháp để hoàn thiện chính sách thuế đúng hướng hơn, đạt kết quả cao hơn. Do đó, để có được chính sách thuế phù hợp và phát huy được tác dụng tích cực đòi hỏi việc hoạch định chính sách thuế phải dựa trên cơ sở đánh giá đúng đắn thực trạng chính sách thuế trong thời kỳ trước.

Trên đây là toàn bộ thông tin của công ty Luật Hùng Sơn về “Chính sách thuế là gì? Nội dung chủ yếu của chính sách thuế” Nếu quý khách hàng còn bất kỳ thắc mắc gì cần được giải đáp, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi thông qua Hotline 0964 509 555 hoặc đặt lịch ở văn phòng để được các chuyên viên tư vấn trả lời một cách nhanh gọn và chính xác nhất. Cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết. Trân trọng!

Hợp đồng LC là thuật ngữ thường xuất hiện trong thị trường xuất nhập khẩu. Tuy nhiên có nhiều người chưa hiểu rõ về LC. Bài viết dưới đây sẽ nói về hợp đồng LC và nội dung chính của hợp đồng LC.

LC (Letter of Credit) có thể hiểu là thư tín dụng do các ngân hàng phát hành theo yêu cầu của người nhập khẩu. LC là cam kết với người xuất khẩu về việc thanh toán một khoản tiền nhất định, trong một khoảng thời gian cụ thể nếu người bán xuất trình được một bộ hồ sơ hợp lệ theo quy định của LC.

Có thể hiểu đơn giản, hợp đồng LC là cam kết của ngân hàng về việc người nhập khẩu sẽ trả tiền cho người xuất khẩu trong một thời gian nhất định

Hợp đồng ngoại thương giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu là cơ sở để xuất hiện hợp đồng LC. Đây là mối liên hệ giữa hợp đồng ngoại thương với hợp đồng LC.

Tuy vậy, khi hợp đồng LC được phát hành thì hợp đồng LC sẽ tồn tại độc lập với hợp đồng ngoại thương và không tác động vào hợp đồng ngoại thương.

Sau khi hợp đồng ngoại thương được ký kết thì người mua - người nhập khẩu sẽ dựa vào nội dung và thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng ngoại thương và đến ngân hàng tại nước nhập khẩu yêu cầu phát hành LC để cam kết thanh toán cho người xuất khẩu.

Hợp đồng LC có những bên tham gia chính như sau:

Người nhập khẩu: Người nhập khẩu là người mua hàng, người yêu cầu mở LC. Người nhập khẩu là bên có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ từ bên xuất khẩu;

Người xuất khẩu: Người xuất khẩu là người bán hàng, người thụ hưởng trong LC. Người xuất khẩu là bên cung cấp hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ cho người nhập khẩu. Người xuất khẩu được nhận thanh toán từ LC.

Ngân hàng phát hành LC: Ngân phát hành LC là ngân hàng đại diện của người nhập khẩu để phát hành LC theo yêu cầu của người nhập khẩu. Ngân hàng phát hành LC cam kết việc thanh toán cho người xuất khẩu khi đáp ứng các điều kiện trong LC.

Ngân hàng thông báo LC: Ngân hàng thông báo LC là ngân hàng mà bên xuất khẩu thông qua để thông báo đến người xuất khẩu về việc mở LC từ phía người nhập khẩu. Ngân hàng thông báo LC có trách nhiệm xác nhận tính hợp lệ của LC và truyền đạt thông tin tới người xuất khẩu.

Trong đó, mọi yêu cầu của người nhập khẩu sẽ do ngân hàng phát hành LC đại diện. Cụ thể, ngân hàng phát hành LC sẽ thanh toán cho bên xuất khẩu nên khi người xuất khẩu không phải là người nhập khẩu.

Hợp đồng LC thể hiện cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành LC cho người xuất khẩu khi người xuất khẩu xuất trình được hồ sơ phù hợp.

Ngân hàng phát hàng LC không dựa vào tình trạng của hàng hoá mà sẽ dựa vào bộ hồ sơ thanh toán mà bên xuất khẩu cung cấp có phù hợp với điều khoản trong hợp đồng LC hay không.

Nếu hồ sơ hợp lệ thì ngân hàng sẽ thanh toán cho bên xuất khẩu vô điều kiện vì vậy bên nhập khẩu cần lưu ý việc kiểm tra hàng hoá.

Hợp đồng LC yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ hồ sơ: Bộ hồ sơ phải tuân thủ chặt chẽ các điều khoản của hợp đồng LC.

Trước khi lập hợp đồng LC, các bên cần thống nhất với nhau các điều khoản trong hợp đồng LC.

Hồ sơ xin mở LC gồm những giấy tờ nào?

Quy định về hồ sơ xin mở hợp đồng LC

Hồ sơ xin mở hợp đồng LC bao gồm các giấy tờ sau:

- Đăng ký mã số xuất nhập khẩu (nếu có)

- Bản hốc hợp đồng ngoại thương

- Hợp đồng nhập khẩu ủy thác (nếu có)

- Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương mại (nếu có)

- Cam kết thanh toán, hợp đồng vay vốn, công văn phê duyệt cho mở LC trả chậm của NHCTVN

- Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có)

- Bản giải trình mở LC do phòng tín dụng của chi nhánh lập và được giám đốc chi nhánh hoặc người được giám đốc ủy quyền phê duyệt

Trên đây là tổng hợp các quy định liên quan đến hợp đồng LC và hồ sơ xin mở hợp đồng LC. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Để được tư vấn, giải đáp thắc mắc và báo giá cụ thể, vui lòng đăng ký TẠI ĐÂY.

✅ Hoặc ngay để được hỗ trợ trực tiếp

KV Miền Bắc - (Mr Hưng): 0911670826 - (Ms Hằng): 0911 876 893

KV Miền Nam - (Ms Thùy): 0911 876 899 / (Ms Thơ):  0911 061 221

Hợp đồng điện tử EFY-eCONTRACT - Bỏ ký tay, thay ký số

Chính sách thuế là gì? Các hình thức phổ biến đầu tư là gì? Lợi ích của việc đầu tư là gì? Cùng Luật Hùng Sơn theo dõi bài viết sau.

Trong điều kiện mỗi quốc gia khác nhau, với hoàn cảnh kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau các Nhà nước đều phải hoạch định các chính sách riêng của mình để thực hiện quản lý xã hội, phát triển kinh tế đất nước. Hệ thống chính sách được sử dụng rất phong phú và đa dạng tùy theo mục tiêu điều hành đất nước của Nhà nước.

Chính sách là hệ thống những quan điểm và đường lối để đạt được những mục tiêu nhất định trong quản lý của một tổ chức hoặc trong quản lý nhà nước. Nói đến chính sách là nói đến việc cần làm gì và tại sao phải làm như vậy. Căn cứ vào thời gian có chính sách ngắn hạn và chính sách dài hạn; căn cứ vào từng lĩnh vực quản lý của Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế, chính sách an sinh xã hội, chính sách đối ngoại… trong từng lĩnh vực riêng biệt có chính sách trong phạm vi hẹp hơn như chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài…

Chính sách thuế là một trong các chính sách tài chính của Nhà nước, trong đó nội dung kỹ thuật của từng sắc thuế được sử dụng như là công cụ của chính sách trong quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đạt được những mục tiêu đã định của Nhà nước.

Chính sách thuế là hệ thống những quan điểm, đường lối, phương châm của Nhà nước thông qua sử dụng các công cụ thuế nhằm phục vụ những mục tiêu nhất định của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.

Như vậy, chính sách thuế được hiểu là những các quan điểm, đường lối của Nhà nước liên quan đến sử dụng công cụ thuế trong hệ thống các chính sách của mình. Hệ thống quan điểm, đường lối đó thể hiện ở việc nhìn nhận vai trò của thuế, mục tiêu sử dụng công cụ thuế, phạm vi tác động, tỷ lệ điều tiết, định hướng trong dài hạn… nhằm làm cho công cụ thuế phát huy tốt nhất các vai trò của nó theo chiến lược và chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước.

Pháp luật thuế là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện chính sách thuế. Nếu chính sách thuế là định hướng để đạt được mục tiêu trong việc sử dụng thuế thì pháp luật thuế chỉ rõ các tổ chức, cá nhân trong xã hội phải làm gì và không được làm gì trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định để thực hiện chính sách đó. Như vậy, Nhà nước muốn chính sách thuế đi vào cuộc sống thì cần thể chế hóa những chính sách ấy thành pháp luật thuế.

Pháp luật thuế phải quy định đầy đủ các yếu tố: người nộp thuế, cơ sở thuế, mức thuế, ưu đãi thuế, thủ tục thuế và xử lý vi phạm về thuế. Cũng như các quy định pháp luật khác, một mặt, pháp luật thuế phải thể hiện rõ các mục tiêu, quan điểm của chính sách thuế; mặt khác, pháp luật thuế phải minh bạch, phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Như vậy, pháp luật thuế phải thể hiện và cụ thể hóa được các nội dung của chính sách thuế và phải quy định rõ được những công việc cụ thể để thực hiện được chính sách thuế đó. Do đó, chính sách thuế và pháp luật thuế thường được lồng ghép vào nhau và cùng được quy định trong các văn bản pháp luật. Vì vậy, thuật ngữ chính sách pháp luật thuế thường được sử dụng để chỉ các văn bản pháp luật về thuế đồng thời cũng chứa đựng các nội dung chính của chính sách thuế. Trong nhiều trường hợp, các thuật ngữ chính sách thuế, pháp luật thuế và chính sách pháp luật thuế được hiểu là có nội dung giống nhau.